Bật mí thuốc trị tan máu bầm gà đá hiệu quả, nhanh chóng

Kết thúc mỗi trận đấu các chiến kê đều ít nhiều gặp phải tình trạng bị tang và phù. Do đó bạn phải nhanh chóng chữa trị để gà sớm hồi phục hoàn toàn sức khoẻ và thể lực. Vì thế, bài viết này XEM TRỰC TIẾP ĐÁ GA THOMO sẽ bật mí thuốc trị tan máu bầm gà và cách chăm sóc gà tang hiệu quả.Mách bạn thuốc trị tan máu bầm gà đá hiệu quảHiện nay y học ngày càng phát triển đã cho ra đời nhiều loại thuốc trị tan máu bầm hiệu quả, nhanh chóng. Các sư kê có thể sử dụng thuốc tan máu bầm và thuốc kháng sinh tổng hợp (B625, B1000). Loại thuốc này giúp gà mau lành vết thương và phòng tránh nhiễm trùng tốt.Gà bị tụ máu bầmNếu gà bị đánh cho nôn ra máu thì chủ sở hữu chiến kê phải làm sạch bồ diều của nó trước để làm sạch máu đọng bên trong. Sau đó, bạn cho gà chọi uống nước mắm nhĩ, và cho gà ở tại nơi ấm áp, kín gió.Cho gà uống nước cua đồng xay nhuyễnNgày tiếp theo, bạn mua cua đồng về xay nhuyễn lọc lấy nước cho gà uống. Cách này giúp gà nhanh chóng làm lành các vết thương bên trongXem thêm:Song song với việc sử dụng thuốc trị tan máu bầm gà chủ kê nên áp dụng thêm các cách chữa dân gian để mang lại hiệu quả cao nhất. Nếu gà bị phù đầu, phù cổ, chủ kê nên tiến hành làm tan máu bầm tại các vị trí này. Trước tiên chủ kê mở miệng gà ra kế đó dùng lưỡi lam rạch một đoạn khoảng 0.5 cm ở dưới lưỡi gà. Sau đó bạn vuốt nhẹ, chậm rãi để gà chảy hết máu bầm.Thuốc trị tan máu bầm cho gàTrường hợp gà bị thương ở mắt do cựa sắt của gà đối phương đánh phải. Lúc này bạn nên hái hoa đu đủ để làm thuốc trị tan máu bầm gà. Hoa đu đủ sau khi hái xong vò nát, chà lên mắt gà. Mủ của hoa đủ đủ sẽ làm lành vết thương ở mắt nhanh chóng.Nếu chiến kê bị trúng gió, vẹo cổ, sư kê nên dùng dầu gió bóp vào cổ ngày từ 2 đến 3 lần, trước khi ngủ 1 lần. Trong 1-2 ngày tiếp theo cần quan sát tình trạng của gà đã tiến triển chưa. Bạn nên nhốt gà ở nơi kín gió và giữ cho gà được ấm.Nếu gà bị gãy cánh, xệ cánh thì dùng nẹp giữ cố định cánh cho gà. Bạn bổ sung thêm canxi và nhốt gà vào chuồng nhỏ nhằm hạn chế cử động. Sau 1 tháng, tháo nẹp để xem gà còn bay được nữa hay không. Nếu cánh gà vẫn hoạt động tốt thì nên giữ lại và thi đấu tốt. Trường hợp cánh gà không hồi phục thì nên cho nghỉ và thả mái.Chế độ chăm sóc gà bị máu bầmChiến kê bị tụ máu bằm thường rất mệt mỏi và sức khỏe yếu. Các vết thương gặp phải cũng dễ rất bị nhiễm trùng. Vì vậy cần chăm sóc gà thật tốt trong lúc này. Bạn nên giữ ấm và cho gà ở nơi sạch sẽ, thoáng mát. Nếu như vết thương bị nhiễm lạnh thì sẽ phát triển trầm trọng hơn.Theo kinh nghiệm dân gian thì vào ngày đầu tiên bạn không nên cho gà ăn ngay. Bạn nên cho nó nhịn đói. Sang hôm sau mới cho ăn cơm nóng và rau xanh. Các loại đồ tươi như lươn, cá…cũng có thể cho ăn nhưng cần được nấu chín. Áp dụng chế độ này trong suốt quá trình điều trị cho đến khi gà khoẻ mạnh hoàn toàn.Trong quá trình điều trị không vần gà hay om bóp. Điều này làm vết thương nặng hơn và khó điều trị. Cần cho gà nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng hoàn toàn để các vết đau liền lại. Nếu gà bj gãy tứ chi, gãy cánh thì nên bổ sung thêm canxi để nhanh lành hơn.Chuồng gà phải được vệ sinh sạch sẽChuồng trại phải được vệ sinh sạch sẽ và che chắn cẩn thận. Do sức đề kháng của gà giảm nên chú ý phòng bệnh cúm cho gà. Nếu lúc này gà mắc thêm bệnh sẽ dễ dẫn đến tử vong.Trên đây là những thông tin về thuốc trị tam máu bầm gà. Qua bài viết này, hy vọng các chủ kê sẽ biết cách điều trị và chăm sóc gà bị tụ máu bầm. Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi và đồng hành cùng chúng tôi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat Zalo