Cách sử dụng kháng sinh tổng hợp cho gà ở một số bệnh phổ biến để đạt kết quả tối ưu

Trong quá trình chăm gà, việc nhận biết một số căn bệnh cơ bản ảnh hưởng tới gà là điều cần thiết, giúp bạn biết cách phòng và điều trị bệnh cho đàn gà hiệu quả hơn, từ đó thu lại lợi nhuận kinh tế cao hoặc các chiến kê đá gà cựa sắt luôn khỏe mạnh tránh dị tật hoặc yếu. Bài viết sau sẽ gợi ý một số loại kháng sinh tổng hợp cho gà ở các căn bệnh phổ biến hiện nay để người nuôi gà có cách chăm sóc tối ưu hơn.Các
loại kháng sinh tổng hợp cho gà ở 1 số loại bệnh1.
Bệnh cầu trùngĐược xem là căn bệnh phổ biến ở gà, cầu trùng xuất hiện sẽ khiến tình trạng gà tử vong nhanh chóng. Đây là căn bệnh dễ lây lan thông qua đường ăn uống, vì vậy bà con nuôi gà cần để ý và có biện pháp bảo vệ cho đàn gà của mình. Khi cầu trùng xuất hiện ở gà sẽ có một số biểu hiện như: chân đi yếu ớt, chậm chạp, xù lông, phân có màu đỏ. Nếu gà đang trong giai đoạn sinh trưởng thì tình trạng đẻ trứng sẽ kém dần đi, vỏ của trứng sẽ mỏng hơn. Nếu gà tử vong do bị cầu trùng, bạn có thể mổ ra để kiểm tra ruột gà bị sưng và dịch nhầy trong cơ thể…Xem thêm:Để phòng tránh bệnh cầu trùng, hay bất cứ loại bệnh
nào xuất hiện trên cơ thể gà, yếu tố vệ sinh chuồng trại, đồ dùng ăn uống cuả
gà vẫn là tiên quyết nhất.Hiện nay trên thị trường đã bày bán các loại thuốc
có công dụng đặc trị bệnh cầu trùng như Anticoc hay Baycoc. Người nuôi gà có thể
mua loại thuốc này và pha đúng theo tỷ lệ 2gr/ lít nước để cho chúng uống liên
tục trong vài ngày.2.
Bệnh thương hànBệnh thương hàn cũng là một trong những căn bệnh thường
gặp ở gà. Bệnh này xuất phát từ nguyên nhân thức ăn và uống bị vi khuẩn xâm nhập.Khi mắc chứng bệnh này, gà sẽ thường xuyên ủ rũ, đi
lại chậm chạp, phân loãng có màu trắng…Khi gà chết, nếu mổ ra, bạn sẽ thấy gan
gà sưng to, ruột bị viêm, buồng trứng đen…Để phòng căn bệnh thương hàn ở gà, người chăn nuôi cần đặc biệt chú ý đến lượng thức ăn và nước uống đưa vào. Bên cạnh đó cần phải sử dụng kháng sinh tổng hợp cho gà Oxytetracyclin khoảng 50-80 mg/1 con gà/ngày hoặc Chloramphenical 1 gr/5-10 lít nước để tăng hiệu quả phòng ngừa bệnh. Với những con gà đã mắc bệnh cần phải tăng liều lượng gấp đôi.3.
Bệnh dịch tảMột căn bệnh do virus gây ra và tình trạng lây lan
nhanh với tốc độ chóng mặt nếu dụng cụ chăn nuôi hằng ngày không đảm bảo sạch sẽ.Khi mắc dịch tả, gà có dấu hiệu đứng không vững, cổ
rụt lại, đôi mắt lờ mờ. Bên cạnh đó, phân gà sẽ xuất hiện màu trắng xanh, dịch
nhờn ở mũi xuất hiện. Nếu không kịp thời điều trị thì sau 4-5 ngày mắc dịch gà
sẽ bị chết.Do đó việc tiêm vắc xin phòng bệnh tả cho gà cần phải thực hiện ngay khi gà còn nhỏ.4.
Bệnh GumboroĐây cũng là căn bệnh do virus gây ra, bệnh Gumboro
thường xuất hiện khi gà đang trong giai đoạn 4 -8 tuần tuổi.Khi mắc bệnh Gumboro, gà sẽ có các triệu chứng như
sút cân nhanh, biểu hiện bên ngoài là phân trắng, có nhớt và loãng.Do đó, bà con nuôi gà cần chú ý vệ sinh môi trường sống
bằng cách sát trùng. Ngoài ra, cần phải tăng sức đề kháng cho gà bằng cách bổ
sung vitamin C hay Vitamix, dần dần gà sẽ khỏi bệnh.Trên đây là những thông tin về các loại kháng sinh tổng hợp cho gà mà gia chủ nên biết để chủ động chăm sóc cho đàn gà nhà mình hiệu quả và đạt năng suất cao.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat Zalo